Nham vụn trải nền bể cá

Mã sản phẩm: PEE164

Danh Mục: Phân Nền, Cát, Sỏi,.. , Cát & Sỏi

Thông tin sản phẩm

Chính sách bảo hành đầy đủ

Hỗ trợ giao hàng ngay lập tức

Giá sản phẩm tốt nhất

10.000 đ



❌❌❌ Tác dụng nham thạch:

Nhờ cấu trúc xốp nham thạch là giá thể rất tốt để vi sinh cư trú giúp phân hủy các chất cặn bã lắng tụ dưới nền, tạo sựu thông thoáng. Nham thạch hoàn toàn trơ k chứa chất độc hại👍👍👍

💰💰💰 Giá 10k/kg

(Giá tốt cho cửa hàng 🤩🤩🤩)

Hôm nay mọi người Cùng Bách Khoa aqua tìm hiểu Độn nền có tác dụng gì?

Trong bể thủy sinh, việc tăng độ dày của nền phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau của người chơi nhưng chủ yếu nhất vẫn là tạo bố cục. Có những bố cục bể thủy sinh cần độ dốc tương đối lớn, như vậy nền phía sau cần có độ cao lớn hơn nền phía trước rất nhiều. Nếu chỉ sử dụng phân nền để đổ cao lên thì sẽ tốn chi phí và có khi là không nhất thiết, việc độn nền thủy sinh ra đời để khắc phục vấn đề ấy – thay thế lớp nền phía dưới đáy bằng những vật chất khác có chi phí thấp hơn. Đôi khi bạn cũng phải độn nền vì viền thủy của bể kính quá dày, độn nền vì muốn cho rễ cây thoáng khí hay độn nền chỉ đơn giản để giảm tổng chi phí cho bể. Tuy nhiên không phải độn nền trong tất cả những trường hợp trên là việc làm đúng đắn.

Sử dụng vật liệu gì để độn nền?

Loại vật liệu có mặt nhiều nhất trong các tư vấn về độn nền là nham thạch, đơn giản vì đây là loại vật liệu nhẹ (không làm tăng trọng lượng nền tác động lên đáy bể), có nhiều khoang rỗng (tăng thêm không gian cho vi sinh vật cư trú) và chi phí khá rẻ. Có nhiều người cũng độn nền bằng gạch xây dựng, điển hình là gạch 4 lỗ và 6 lỗ, đây là loại vật liệu nguồn gốc tự nhiên (đất sét) và kiên cố (hầu như không làm sụt lún nền khi vào nước). Ngoài ra còn có cát, sỏi và xốp (thường hay được người chơi nước ngoài sử dụng) vì độ dễ kiếm và chi phí có khi bằng 0.

❌❌❌ Tác dụng nham thạch:

Nhờ cấu trúc xốp nham thạch là giá thể rất tốt để vi sinh cư trú giúp phân hủy các chất cặn bã lắng tụ dưới nền, tạo sựu thông thoáng. Nham thạch hoàn toàn trơ k chứa chất độc hại👍👍👍

💰💰💰 Giá 10k/kg

(Giá tốt cho cửa hàng 🤩🤩🤩)

Hôm nay mọi người Cùng Bách Khoa aqua tìm hiểu Độn nền có tác dụng gì?

Trong bể thủy sinh, việc tăng độ dày của nền phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau của người chơi nhưng chủ yếu nhất vẫn là tạo bố cục. Có những bố cục bể thủy sinh cần độ dốc tương đối lớn, như vậy nền phía sau cần có độ cao lớn hơn nền phía trước rất nhiều. Nếu chỉ sử dụng phân nền để đổ cao lên thì sẽ tốn chi phí và có khi là không nhất thiết, việc độn nền thủy sinh ra đời để khắc phục vấn đề ấy – thay thế lớp nền phía dưới đáy bằng những vật chất khác có chi phí thấp hơn. Đôi khi bạn cũng phải độn nền vì viền thủy của bể kính quá dày, độn nền vì muốn cho rễ cây thoáng khí hay độn nền chỉ đơn giản để giảm tổng chi phí cho bể. Tuy nhiên không phải độn nền trong tất cả những trường hợp trên là việc làm đúng đắn.

Sử dụng vật liệu gì để độn nền?

Loại vật liệu có mặt nhiều nhất trong các tư vấn về độn nền là nham thạch, đơn giản vì đây là loại vật liệu nhẹ (không làm tăng trọng lượng nền tác động lên đáy bể), có nhiều khoang rỗng (tăng thêm không gian cho vi sinh vật cư trú) và chi phí khá rẻ. Có nhiều người cũng độn nền bằng gạch xây dựng, điển hình là gạch 4 lỗ và 6 lỗ, đây là loại vật liệu nguồn gốc tự nhiên (đất sét) và kiên cố (hầu như không làm sụt lún nền khi vào nước). Ngoài ra còn có cát, sỏi và xốp (thường hay được người chơi nước ngoài sử dụng) vì độ dễ kiếm và chi phí có khi bằng 0.